Đm

 

Bo

 

An

 

Toàn

 

Thc

 

Phm

 

và

 

Sc

 

Khe

 

Ca

 

Bn

Kim loại, một phần quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, có thể tồn tại cả trong thực phẩm, trong đó một số loại có lợi cho sức khỏe và một số có thể gây hại. Sự hiện diện của kim loại trong môi trường tự nhiên, bao gồm không khí, nước và đất, cũng như các hợp chất kim loại và phi kim tạo thành một nhóm được gọi là kim loại. Mức độ tồn tại của kim loại nặng trong thực phẩm và sản phẩm thuỷ sản có thể biến đổi do nhiều yếu tố, như điều kiện trồng trọt, quá trình sản xuất, và tình trạng môi trường.

Ngun

 

gây

 

ô

 

nhim

 

kim

 

loi

 

nng

Những nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng bao gồm các kim loại nặng tồn tại trong tự nhiên, chất thải khai thác, rò rỉ nước từ bãi rác, nước thải đô thị và nước thải từ các ngành công nghiệp.
Những vấn đề này có thể dẫn đến sự tích tụ của kim loại nặng trong môi trường và cuối cùng nó có thể nhiễm vào thực phẩm và nước uống của chúng ta.

Tác

 

hi

 

ca

 

kim

 

loi

 

nng

 

đi

 

vi

 

sc

 

khe

Khi bị nhiễm độc kim loại nặng, tác hại của chúng đối với sức khỏe con người là vô cùng trầm trọng và nguy hiểm. Trong thực tế, có rất nhiều loại kim loại nặng khác nhau như sắt (Fe), đồng (Cu), kẽm (Zn),... và chúng hoàn toàn an toàn khi ở hàm lượng cho phép. Thậm chí, một số kim loại nặng có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể con người. Tuy nhiên, khi hàm lượng của chúng vượt quá mức độ cho phép trong cơ thể.

Quy

 

đnh

 

v

 

kim

 

soát

 

kim

 

loi

 

đ

 

đm

 

bo

 

an

 

toàn

 

thc

 

phm

Liên minh châu Âu (EU)

• Quy định (EC) số 1881/2006: Quy định mức giới hạn tối đa đối với một số chất gây ô nhiễm trong thực phẩm như kim loại nặng, chì, cadmium, thủy ngân, …
• Quy định (EU) 1323/2021: Sửa đổi Quy định (EC) số 1881/2006 liên quan đến mức tối đa của cadmium trong một số thực phẩm.

Quy

 

đnh

 

v

 

kim

 

soát

 

kim

 

loi

 

đ

 

đm

 

bo

 

an

 

toàn

 

thc

 

phm

Các qui chuẩn của Việt Nam

• QCVN 8-2:2011/BYT: Quy định giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm.
• QCVN 01-1:2018/BYT: Quy định về Nước Sạch Sử Dụng Cho Mục Đích Sinh Hoạt - đảm bảo rằng nước đã qua xử lý đáp ứng yêu cầu cho việc ăn uống và vệ sinh con người.

Nhm

 

đáp

 

ng

 

các

 

yêu

 

cu

 

v

 

kim

 

soát

 

hàm

 

lưng

 

kim

 

loi,

 

Trung

 

tâm

 

Vùng

 

4

 

đã

 

trang

 

b

 

các

 

thiết

 

b

 

hin

 

đi

H

 

thng

 

ca

 

chúng

 

tôi

 

bao

 

gm

  • Hệ thống quang phổ phát xạ plasma ghép nối khối phổ (ICP-MS)
  • Hệ thống quang phổ phát xạ nguyên tử ghép cặp cảm ứng cao tần (ICP-OES)
  • Điều này cho phép chúng tôi phân tích chính xác hàm lượng kim loại trong nhiều nền mẫu khác nhau, từ thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, nước uống đến nước sinh hoạt và nước dùng trong sản xuất, nước nuôi trồng thuỷ sản…